Hội thảo Đề xuất phương pháp đo lường và công bố kết quả tính thử nghiệm kinh tế số ở Việt Nam

|

Hội thảo Đề xuất phương pháp đo lường và công bố kết quả tính thử nghiệm kinh tế số ở Việt Nam

Sáng ngày 12/9/2023, tại Hà Nô;̣i, Tô;̉ng cục Thô;́ng kê (TCTK) tô;̉ chức Hội thảo “Đề xuất phương pháp đo lường kinh t??? số ở Việt Nam” bằng hình thức trực tiếp và trực tuyến. Tô;̉ng cục trưởng TCTK Nguyễn Thị Hương tham dự và chủ trì Hô;̣i thảo.

Tham dự Hô;̣i thảo trực tiếp về phía TCTK có các Phó Tô;̉ng cục trưởng: Nguyễn Trung Tiến, Lê Trung Hiếu; đại diện lãnh đạo và chuyên viên các đơn vị thuô;̣c TCTK; đại diện lãnh đạo, chuyên viên một số Bộ, ban, ngành ở Trung ương; đại diện một số viện nghiên cứu, trường Đại học kinh t??? quốc dân... Hô;̣i thảo có sự tham dự của chuyên gia mô;̣t sô;́ tô;̉ chức quô;́c tế: Quỹ Tiền tệ quô;́c tế (IMF), Ngân hàng thế giới (WB) và Ngân hàng phát triển Châu Á (ADB); chuyên gia thống kê trong nước; một số cơ quan thô;ng tấn báo chí tại Hà Nội.

Hô;̣i thảo cũng được kết nô;́i trực tuyến với các UBND, Cục Thô;́ng kê tỉnh, thành phô;́ trong cả nước với sự tham dự của đại diện lãnh đạo, chuyên viên phụ trách.

Phát biểu tại Hô;̣i thảo, Tô;̉ng cục trưởng TCTK Nguyễn Thị Hương cho biết, trong bối cảnh phát triển mạnh mẽ của cuộc cách mạng cô;ng nghiệp 4.0, cô;ng nghệ và đổi mới sáng tạo sẽ đóng góp nhiều hơn vào quá trình chuyển đổi mô; hình tăng trưởng; cô;ng nghệ thô;ng tin ngày càng được ứng dụng trong mọi lĩnh vực, ngành nghề và mọi mặt của đời sống.

 

Tổng cục trưởng TCTK Nguyễn Thị Hương phát biểu tại Hội thảo
 
Ở Việt Nam, kinh t??? số đã được Đảng và nhà nước quan tâm chú trọng, ngày 27 tháng 9 năm 2019, Bộ Chính trị ban hành Nghị quyết số 52-NQ/TW về “Một số chủ trương, chính sách chủ động tham gia cách mạng cô;ng nghiệp lần thứ tư”, đặt mục tiêu tới năm 2030, kinh t??? số chiếm khoảng 30% GDP; Nghị quyết Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII của Đảng đã đề ra đến năm 2025, kinh t??? số phải đạt khoảng 20% GDP và đạt khoảng 30% GDP vào năm 2030.

Để phục vụ đo lường nền kinh t??? số, Bộ Kế hoạch và Đầu tư đã ban hành Thô;ng tư số 13/2021/TT-BKHĐT quy định Hệ thống chỉ tiêu kinh t??? số gồm 50 chỉ tiêu, trong đó có chỉ tiêu“Tỷ trọng giá trị tăng thêm của kinh t??? số trong tổng sản phẩm trong nước”, và là một trong 230 chỉ tiêu thống kê quốc gia được quy định trong Luật sửa đổi bổ sung một số điều và Phụ lục Danh mục chỉ tiêu Thống kê quốc gia của Luật Thống kê sửa đổi ngày 12/11/2021 và trong Nghị định số 94/2022/NĐ-CP ngày 07/11/2022 của Chính phủ quy định nội dung chỉ tiêu thống kê thuộc hệ thống chỉ tiêu thống kê quốc gia; và quy trình biên soạn chỉ tiêu tổng sản phẩm trong nước (GDP), chỉ tiêu tổng sản phẩm trên địa bàn tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương (GRDP) đã quy định nội dung chi tiết các chỉ tiêu này. Cùng với ??ó, Quyết định số 05/2023/QĐ-TTg ngày 24/02/2023 của Thủ tướng Chính phủ ban hành Hệ thống chỉ tiêu thống kê cấp tỉnh, cấp huyện, cấp xã có chỉ tiêu “Tỷ trọng giá trị tăng thêm của kinh t??? số trong tổng sản phẩm trên địa bàn”.

Các chỉ tiêu này do TCTK chịu trách nhiệm chủ trì biên soạn, cô;ng bố. Tuy nhiên, hiện nay việc đo lường kinh t??? số còn gặp nhiều khó khăn, thách thức đối với hầu hết các quốc gia trên thế giới, đặc biệt chỉ tiêu tỷ trọng giá trị tăng thêm của kinh t??? số trong GDP/GRDP. Đây là chỉ tiêu kinh t??? vĩ mô; tổng hợp mới, khó và phức tạp cả về lý luận và thực tiễn, liên quan đến hầu hết các hoạt động của nền kinh t???. Hiện nay, Cơ quan Thống kê Liên hợp quốc chưa ban hành phương pháp luận và tài li???u h??ớng dẫn để thống nhất thực hiện biên soạn chỉ tiêu này trên toàn thế giới.

Để đo lường chỉ tiêu tỷ trọng giá trị tăng thêm của kinh t??? số trong GDP, GRDP, TCTK đã nghiêm túc nghiên cứu các tài li???u h??ớng dẫn của các tổ chức quốc tế như Tổ chức Hợp tác và Phát triển Kinh t??? (OECD), Ngân hàng Phát triển châu Á (ADB)… với mục đích xây dựng phương pháp tính chỉ tiêu kinh t??? số phù hợp với lý luận chung của Tài khoản quốc gia và thực tế của Việt Nam. Bên cạnh đó, TCTK đã nhận được sự hỗ trợ kỹ thuật của các tổ chức quốc tế, tổ chức các hội thảo trong nội bộ cơ quan TCTK, tham gia đoàn khảo sát học hỏi kinh nghiệm đo lường kinh t??? số của Úc, có tham vấn của các tổ chức quốc tế (OECD, IMF) và chuyên gia trong nước để tìm ra phương pháp tối ưu nhằm đo lường chỉ tiêu này.

 

Toàn cảnh Hội thảo tại TCTK
 
Tại Hô;̣i thảo, đại diện lãnh đạo Vụ Hệ thống Tài khoản quô;́c gia (TCTK) đã trình bày Đề xuất phương pháp đo lường Kinh t??? số ở Việt Nam với các nô;̣i dung cụ thể: Giới thiệu về kinh t??? số và đo lường kinh t??? số của quốc tế; Cơ sở pháp lý, nguồn thô;ng tin và đề xuất đo lường kinh t??? số ở Việt Nam; Hạn chế và giải pháp hoàn thiện đo lường giá trị tăng thêm của kinh t??? số trong GDP, GRDP. Hô;̣i thảo cũng được nghe trình bày về Kết quả tính toán thử nghiệm Kinh t??? số theo hướng dẫn của OECD với những nô;̣i dung thô;ng tin về: Nguồn thô;ng tin, Phạm vi đo lường, Phương pháp đo lường và Kết quả đo lường.

Kết quả tính thử nghiệm sơ bộ từ TCTK cho thấy, Tỷ trọng giá trị tăng thêm kinh t??? số trong GDP năm 2022 là 12,86%, trong đó ngành kinh t??? số lõi đóng góp 7,82% (chiếm 60,85%), số hóa các ngành khác đóng góp 5,03% (chiếm 39,15%), bình quân giai đoạn 2019-2022 đạt khoảng 11,53%. Theo khu vực kinh t???, đóng góp kinh t??? số của khu vực dịch vụ trong GDP cao nhất, bình quân giai đoạn 2019-2022 đạt 6,60%; khu vực cô;ng nghiệp và xây dựng đạt 5,97%; số hóa trong khu vực Nô;ng, lâm nghiệp và thủy sản có tỷ trọng thấp nhất trong 3 khu vực, bình quân giai đoạn 2019-2022 chỉ đóng góp khoảng 0,05% trong GDP. Giai đoạn 2019-2022, quy mô; của kinh t??? số có xu hướng gia tăng, thể hiện sự nỗ lực của Chính phủ trong việc đẩy mạnh phát triển cô;ng nghệ thô;ng tin và truyền thô;ng, hoạt động số hóa của các ngành kinh t??? ngày càng được tăng cường, đặc biệt là các ngành dịch vụ có xu hướng số hóa ngày càng tăng giúp tỷ trọng đóng góp giá trị gia tăng của khu vực dịch vụ trong GDP từ 6,49% năm 2019 lên 6,74% năm 2022.


Tại Hội thảo các đại biểu tham dự trực tiếp và trực tuyến đã có những thảo luận liên quan về các nô;̣i dung như: Khái niệm; Phạm vi, phương pháp đo lường kinh t??? số; Ngành kinh t??? số lõi; phương pháp đo lường giá trị số hóa của các ngành kinh t??? khác. Kết quả ước tính thử nghiệm đo lường, đóng góp giá trị tăng thêm của kinh t??? số trong GDP, GRDP.

Kết luận tại Hội thảo, Tổng cục trưởng TCTK Nguyễn Thị Hương đánh giá cao sự chuẩn bị của Vụ Hệ thống Tài khoản quốc gia, TCTK cũng như những ý kiến đóng góp của các đại biểu, chuyên gia trong nước, quốc tế về phương pháp đo lường kinh t??? số và mong tiếp tục nhận được các ý kiến đóng góp. Dựa trên các ý kiến đóng góp, Tổng cục trưởng đề nghị Vụ Hệ thống Tài khoản quốc gia tiếp tục có sự rà soát, tổng hợp để từng bước hoàn thiện nội dung về đề xuất phương pháp đo lường chỉ tiêu kinh t??? số đảm bảo hoàn thành nhiệm vụ được giao theo kế hoạch; rà soát nguồn thô;ng tin để hoàn thiện kết quả tính thử nghiệm đóng góp của kinh t??? số vào tăng trưởng của đất nước. Dự kiến, kết quả chính thức sẽ được cô;ng bố vào cuối năm nay./.

 
T.Hòa
Cổng Game EVO